tháng 8 2018

Một trong những phương pháp phục hình răng được nhiều người lựa chọn hiện nay đó chính là bọc răng sứ. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể hiểu đúng về bọc răng sứ là gì? Những trường hợp nào nên bọc răng sứ? bọc răng sứ cho răng hàm có hiệu quả không? Nha Khoa Đăng Lưu sẽ chia sẻ với bạn thế nào là bọc răng sứ cũng như những điểm cần lưu ý trong khi bọc răng sứ nhé!



Phương pháp bọc răng sứ thẩm mỹ

Bọc răng sứ là gì?

Đây là kỹ thuật tạo nên một lớp vỏ sứ bao bọc quanh cùi răng thật để bảo vệ chiếc răng đó. Lớp vỏ sứ được chế tạo có hình thù giống y như chiếc răng thật tại vị trí cần bọc.

Bọc răng sứ có tính thẩm mỹ cao vì màu sắc răng sứ tương đồng với màu sắc răng thật. Nó như một lớp màng bảo vệ cùi răng thật bên trong và cho chức năng ăn nhai như thật.

Độ bền của kỹ thuật bọc răng sứ rất lâu, có thể lên tới 10 năm nếu biết chăm sóc đúng cách.


Bọc răng sứ khi nào?


Bọc răng sứ là gì? niềng răng hô có đau không? Bọc răng sứ hiện nay được rất nhiều người áp dụng để làm đẹp cho hàm răng của mình. Nhưng không phải trường hợp nào cũng có thể bọc răng sứ được mà tùy vào tình trạng của thể của mỗi người sau khi được bác sĩ thăm khám. Chỉ nên bọc răng sứ trong một số trường hợp sau như:

- Răng bị sâu, vở, mẻ, mòn men răng.

- Răng thưa, lệch lạc, hô nhẹ hoặc hở kẽ.

- Răng bị nhiễm màu và không có giải pháp nào phục hồi.

- Răng bị mất một hay nhiều răng.


Bọc răng sứ có lợi ích gì?


Nếu như trước đây những trường hợp bị sâu răng, mẻ, vỡ hoặc bị thưa thì giải pháp tốt nhất lúc bấy giờ là hàn trám răng. Nhưng đối với một số trường hợp nặng thì trám răng không có tác dụng. Hơn nữa, vết trám có độ bền không cao và dễ bị nhiễm màu bởi loại thức uống như cà phê, trà, nước ngọt có màu…hoặc vết trám sẽ dễ bị bong tróc trong quá trình ăn nhai và có thể ảnh hưởng xấu tới răng thật, khiến bạn mất nhiều thời gian khi phải thường xuyên tới nha khoa để hàn trám lại.

Với sự ra đời của khoa học kỹ thuật và sự phát triển của ngành nha khoa hiện nay, sự ra đời của kỹ thuật bọc răng sứ là gì đã giải quyết hết những hạn chế của kỹ thuật trám răng truyền thống. 

Bọc răng sứ là gì? Bọc răng sứ giúp khắc phục, tái tạo lại những chiếc răng bị hỏng, hư tổn hiệu quả về kích thước, hình dáng và cho chức năng ăn nhai như thật.

Tính thẩm mỹ được đánh giá cao vì cho màu sắc răng trắng sáng như thật không khác gì với màu sắc răng sau khi tiến hành tẩy trắng.

Bên cạnh đó, bọc răng sứ có khả năng bảo vệ tốt cho răng trước những tác động của vi khuẩn hay răng bị yếu đi do hư tủy, sâu răng, giúp răng được bảo tồn lâu hơn trên cung hàm.


Quy trình bọc răng sứ


Ngoài việc tìm hiểu kỹ thuật bọc răng sứ là gì, thì nên tìm hiểu quy trình bọc răng sứ thực hiện như thế nào tại nha khoa để hiểu rõ hơn về kỹ thuật này.


Bước 1: Thăm khám và tư vấn


Bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra tổng quát và đưa ra phương pháp chữa trị cho bệnh nhân.


Bước 2: Vệ sinh răng miệng và tiến hành gây tê


Bác sĩ thực hiện vệ sinh sạch sẽ răng miệng cho bệnh nhân và gây tê để làm giảm quá trình đau nhức, ê buốt trong quá trình tiến hành.


Bước 3: Mài cùi răng thật


Tiếp đến bác sĩ sẽ mài đi một phần cùi răng thật bên ngoài theo tỉ lệ nhất định, tạo nên một trụ răng để nâng đỡ mão răng sứ được lắp lên trên.


Bước 4: Lấy dấu răng


Bác sĩ lấy thông số màu và kích cỡ răng của mỗi bệnh nhân để chế tạo mão sứ thích hợp.


Bước 5: Chế tạo răng sứ


Từ những dấu răng đã lấy, sẽ chế tạo nên những chiếc răng sứ có kích thước phù hợp nhất.


Bước 6: Lắp răng sứ vào cùi răng


Bác sĩ tiến hành lắp răng sứ vào cùi răng và kiểm tra độ chênh, lệch để điều chỉnh thích hợp. Kết thúc quá trình bệnh nhân sẽ được hẹn lịch tái khám kiểm tra.

Bài viết được trích nguồn tại: https://tuvanniengrangantoan.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Ăn gì để chữa bệnh nghiến răng hiệu quả nhất. Nghiến răng tuy không phải là bệnh nghiêm trọng, nhưng về lâu dài không được chữa trị có thể gây tổn hại đến răng. Ngoài ra, thực hiện trồng răng implant mất bao lâu?

Nguyên nhân của bệnh nghiến răng
Nghiến răng là tình trạng người bệnh nghiến răng, có thể tạo ra tiếng kêu khi ngủ. Người bị nghiến răng vô thức sẽ dẫn đến nghiến chặt răng với nhau, có thể xảy ra thường xuyên và nghiêm trọng đến mức làm rối loạn hàm, đau đầu và răng bị ảnh hưởng.

Để xác định được cách chữa trị nghiến răng, bạn phải xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh:

- Bị căng thẳng thần kinh.

- Khớp cắn bị sai lệch.

- Những thay đổi xảy ra trong khi ngủ.

Vì sao bị nghiến răng

- Các biến chứng do tình trạng rối loạn, ví dụ như bệnh parkinson, bệnh huntington.

- Ngoài ra nghiến răng còn do tác dụng phụ của một loại thuốc tâm thần, trong đó có thuốc chống trầm cảm. 

- Tác dụng phục của một số thuốc tâm thần như thuốc chống trầm cảm nhất định.

Nên ăn gì để chữa bệnh nghiến răng
Từ xưa, dân gian đã truyền tai nhau về các cách chữa bệnh nghiến răng hiệu quả. Vì vậy, khi có thắc mắc ăn gì để chữa bệnh nghiến răng, chúng tôi đã tìm được 2 món ăn sau:

- Pín lợn: đem rửa sạch, bóp với một chút muối trắng cho hết mùi hôi, cắt khúc dài tầm 5cm sau đó mang đi hấp cách thủy đến khi chín thì lấy ra ăn với cơm. Ăn pín lơn khoảng 9-10 ngày là có thể khỏi bệnh nghiến răng.

Pín lơn thường rất ít người sử dụng, vì vậy ở những hàng thịt hay lò mổ người ta thường bỏ đi. Nếu muốn dùng, bạn cần đặt trước và đây là cách chữa nghiến răng rất hiệu quả.

- Đậu đen: đem rửa sạch đậu sau đó cho vào nồi ninh nhừ như nấu chè nhưng thay vì cho đường thì bạn hãy cho muối. Chỉ cho lượng muối vừa đủ, cho nhiều muối sẽ rất khó ăn, ăn hết cả nước và cái. Sau 2-3 tuần bạn sẽ thấy tình trạng nghiến răng giảm dần.

Các cách chữa nghiến răng khác

Gối tằm sa
Bên cạnh ăn gì để chữa bệnh nghiến răng, bạn có thể sử dụng tằm sa để làm gối nằm khi ngủ. Tằm sa thực chất là phân của con tằm, đây là vị thuốc được dùng nhiều trong dân gian và ngày nay rất ít được biết đến. Hiện nay, tằm sa được thu thập, phơi khô và sắc lên chữa phong thấp, khớp đau, ngoài đau tê, lưng, chân lạnh. Tuy nhiên, phân tằm phơi khô còn có công dụng chữa nghiến răng rất hữu hiệu.

Bạn chỉ cần dùng phân tằm phơi khô lấy làm ruột gối cho người bị nghiến răng nằm. Gối phân tằm chỉ có tác dụng trong thời gian ngắn, bạn cần phải thay ruột gối sau một thời gian.

Sinh hoạt và ăn uống hợp lý
Nghiến răng khi ngủ theo Đông Y là do nóng thận, do vậy ban nên chú ý thoải mái tinh thần trước khi đi ngủ và ngủ đúng giờ. Nên tạo cho bản thân một không gian thoáng mát, thoải mái, ánh sáng không quá chói và ít tiếng ồn để giấc ngủ được sâu hơn.

Thiền và yoga giúp con người tĩnh tâm, giảm căng thẳng và co cơ. Vì thế không chỉ giúp chữa các bệnh về xương khớp hay dây chằng mà còn giúp thần kinh trở nên thoải mái. 

Chế độ ăn cũng cần thiết như ăn gì để chữa bệnh nghiến răng, tăng cường uống sữa, các loại ngũ cốc, rau xanh và hoa quả. Tránh sử dụng rượu bia, hút thuốc lá hoặc các chất kích thích.

Ngoài ra, nếu muốn chữa nghiến răng hiệu quả bạn cần đến cơ sở nha khoa để thăm khám và xác định nguyên nhân cụ thể. Sau đó bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị thích hợp cho bạn.
Bài viết trích nguồn tại: nangmuitm.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget