tháng 12 2021

 Răng móm là một khuyết điểm răng miệng do khớp cắn bị ngược, cung hàm dưới bao ngoài cung hàm trên. Ngay khi có ý định chỉnh răng móm, thông thường chúng ta sẽ nghĩ đến phương pháp niềng răng đầu tiên. Tuy nhiên bị móm có niềng răng được không là điều mà rất nhiều người chưa biết. Hãy lắng nghe chuyên gia nha khoa tư vấn ngay dưới đây!

Niềng răng móm là gì-1

Niềng răng móm là gì?


Để khắc phục răng móm, ngoài việc đi phẫu thuật hàm móm, bạn có thể thực hiện niềng răng. Niềng răng móm là kỹ thuật dùng các mắc cài và dây cung để nắn chỉnh và đưa răng về đúng vị trí nhằm tạo ra sự cân đối giữa hai hàm cũng như giúp việc nhai thực ăn trở nên dễ dàng hơn. 

Thời gian trồng răng implant có lâu không? Phụ thuộc yếu tố nào?


Để biết niềng răng có hết móm không, trước hết chúng ta cần xác định chính xác nguyên nhân gây ra bởi mỗi nguyên nhân sẽ tương ứng với một phương pháp điều chỉnh riêng. Có 3 nguyên nhân chính là móm do răng, móm do xương hàm, móm do cả răng và xương hàm. Hiện nay có các loại mắc cài như mắc cài inox, mắc cài sứ và niềng răng trong suốt. 


Tùy theo phương pháp mà khách hàng mong muốn , bác sĩ tiến hành lấy dấu và thiết kế mắc cài phù hợp nhằm điều chỉnh lại vị trí của hàm răng thật cân đối.


Trong quá trình niềng răng móm, bác sĩ hướng dẫn khách hàng cách đeo niềng răng cũng như cách vệ sinh răng miệng và khay niềng, cách tháo lắp để bạn có thể tự làm khi ở nhà. Khoảng 5 - 6 tháng một lần, bạn nên quay lại tái khám để nắm được kết quả.

Niềng răng móm là gì-2

Niềng răng móm có hiệu quả không?


Để biết chính xác khuyết điểm và nguyên nhân móm, bác sĩ tiến hành thăm khám và chụp phim X-quang kỹ thuật số Cone Bean CT 3D thế hệ mới nhất, có khả năng chụp lại toàn bộ mặt cắt lớp cấu trúc răng, cho ra các hình ảnh 3 chiều, từ đó giúp bác sĩ đánh giá tình trạng răng hiện tại, mức độ móm và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất cho bệnh nhân.


Đối với trường hợp móm do răng hàm dưới đưa ra đẫn đến tình trạng cắn ngược thì có thể dụng các biện niềng răng móm để kéo răng lại đúng vị trí. Quá trình này mất khoảng từ 2 - 3 năm đối với người lớn, đối với trẻ nhỏ thì hơn chỉ 5 - 6 tháng là đạt hiệu quả.


Niềng răng móm là phương pháp xóa tan mọi lo lắng về việc phải phẫu thuật mới hết hô móm, phương pháp này sử dụng các khí cụ nha khoa để nắn chỉnh răng, mang lại hàm răng đẹp và thẳng hàng.


Niềng răng móm mang lại hiệu quả tối ưu đối với những trường hợp móm do răng. Sau quá trình niềng răng, răng không chỉ đều và thẳng hàng hơn mà còn cải thiện khớp cắn, giúp ăn nhai thuận lợi mà không cần phải phẫu thuật phức tạp.

Một trong những dịch vụ được khách hàng tìm đến trung tâm nha khoa để được tư vấn cũng như điều trị phổ biến hiện nay đó là trám răng thẩm mỹ. Vậy trám răng thẩm mỹ là gì và nó có những khác biệt gì so với trám răng thông thường? Khi nào nên trám răng hay bọc răng sứ ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua một vài điều sau đây:

Quy trình trám răng thẩm mỹ-1
Trám răng thẩm mỹ*

Trám răng thẩm mỹ là gì?

Trám răng thẩm mỹ là kỹ thuật để khôi phục lại hình dạng cũng như chức năng ăn nhai của những chiếc răng vỡ mẻ, răng sâu... Đồng thời, phương pháp này còn giúp ngăn chặn vi khuẩn có thể xâm nhập vào răng và giúp ngăn ngừa răng bị sâu nặng hơn, bằng cách lấp đầy khoảng trống với vật liệu làm đầy chuyên dụng. 


Dịch vụ trám răng thẩm mỹ là một trong những phương pháp được khách hàng đánh giá cao. Thực hiện trám răng được chia làm 2 loại cơ bản: trám răng thẩm mỹ và trám răng điều trị. 

Quy trình trám răng thẩm mỹ-2
Trám răng tại nha khoa uy tín*

Quy trình trám răng thẩm mỹ

Quá trình trám răng tại trung tâm nha khoa được tiến hành thực hiện tuần tự theo các bước bước như sau:


Bước 1: Trước khi thực hiện trám răng khách hàng được các bác sĩ thăm khám tình trạng khuyết điểm răng hiện tại. Sau đó hỗ trợ tư vấn phương pháp tiến hành khắc phục phù hợp.


Bước 2: Bác sĩ tiến hành nạo sạch phần mô bị hư hại cũng như mài vát men làm tăng độ lưu giữ của miếng trám. Đây là cũng là một trong những bước quan trọng đối với quy trình trám răng, vì nếu không làm sạch được phần răng sâu thì các vi khuẩn sẽ hình thành khiến răng không được trị dứt điểm.


Bước 3: Làm nhám bề mặt men răng để miếng trám có thể bám lâu trên men răng lâu hơn bằng dung dịch acid nhẹ. Tiếp đến, thổi khô răng. 


Bước 4: Bôi một lớp keo - Đây là chất liệu để composite có thể bám chắc vào men răng và chiếu đèn halogen trong vòng 20 giây. 


Bước 5: Cuối cùng, một lượng composite vừa đủ có màu giống với màu răng được được lấp vào chỗ sâu và được chiếu cứng bằng đèn halogen trong vòng 40 giây. Những chỗ cộm lên được các bác sĩ điều chỉnh sao cho phù hợp.


Thực hiện trám răng hiện đang là một trong những phương pháp được khách hàng sử dụng phổ biến hiện nay. Thực hiện trám răng sớm mang lại cho bạn hàm răng đẹp và đồng thời hạn chế được một số vấn đề về răng miệng.

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget