tháng 4 2019

Trước khi tìm hiểu vấn đề này, bạn cần biết chính xác về phương pháp trám răng thẩm mỹ. Đây là giải pháp nha khoa được thực hiện đơn giản, bác sĩ tiến hành phục hồi hình thể răng bằng các vật liệu trám nhân tạo. Các vật liệu này thường thân thiện với cơ thể, không gây kích ứng và bám chắc vào bề mặt răng sau khi đã được hóa cứng. Vậy, răng sứ bị mẻ có trám được không?


Răng sứ bị mẻ có trám được không?
Răng sứ là một loại răng giả đặc biệt, nó có kết cấu gồm sườn răng ở phía trong và lớp sứ mỏng phủ bên ngoài. Vì là sứ nén nên chỉ có khả năng chịu được lực nhai chứ không chịu được lực va đập. Ngoài ra, vì kết cấu của răng sứ cần được liên kết với môi trường chân không, áp suất cao và nhiệt độ lớn nên khi bị mẻ cần phải có sự hỗ trợ của môi trường đó. Khi răng sứ chưa gắn lên răng mà bị bể thì có thể tạo lại lớp sứ bể đó. Nhưng khi đã gắn lên răng mà bị bể mẻ thì không thể làm lại như ban đầu. Điều này đồng nghĩa với việc, răng sứ bị mẻ không thể trám lại được. 

Thắc mắc răng sứ bị mẻ có trám được không?
Răng sứ bị mẻ có trám được không

Răng sứ nén có thể chịu được lực nhai lớn nhưng không chịu được lực va đập. Vì vậy, nó có thể bị bể nếu như cắn phải đồ quá cứng hoặc bị va đập mạnh. Răng sứ thường có chế độ bảo hành khá dài hạn sau khi điều trị. Răng sứ sau khi điều trị được bảo hành từ 5 năm đến 10 năm. Trong thời gian bảo hành mà răng sứ bị bể sẽ được thay thế bằng răng sứ mới miễn phí.

Khi răng bị mẻ nên trám hay bọc răng sứ?
Răng sứ bị mẻ có trám được không buộc phải phục hình lại răng sứ mới để cải thiện tính thẩm mỹ. Tuy nhiên, với răng thật, khi răng bị mẻ vỡ có thể áp dụng trám răng hoặc bọc răng sứ nếu trường hợp răng phù hợp với điều kiện của 2 phương pháp này. 

Bọc răng sứ là kỹ thuật tạo hình lại thân răng bằng một mão răng sứ, một số trường hợp thay vì bộ toàn bộ thân răng người bệnh có thể chọn mặt dán sứ để thực hiện. Thông thường, khi phần răng mẻ vỡ quá lớn và đã được bác sĩ xác định khi thăm khám thì cần phải bọc răng sứ thay vì trám răng. Bởi, thực tế những răng tổn thương lớn thường có thể phục hình tối đa về mặt thẩm mỹ lẫn chức năng ăn nhai. 

Từ những thông tin về răng sứ bị mẻ có trám được không ở trên, hy vọng bạn đã giải đáp được thắc mắc của mình. Hãy đến một địa chỉ nha khoa uy tín để thăm khám và điều trị một cách an toàn.
Bài viết trích nguồn tại: cayghepimplantdangluu.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346

Răng sau khi bọc sứ bị nhức mức độ khác nhau tùy cơ địa mỗi người. Có thể do 1 trong những bước thực hiện bọc răng sứ thẩm mỹ hoặc do chính ý thức giữ gìn và bảo quản răng sứ của bệnh nhân. Vậy cụ thể đâu là lý do khiến răng bọc sứ bị đau và cách khắc phục thế nào triệt để nhất? răng sứ có tẩy trắng được không?

Nguyên nhân bọc răng sứ bị đau
Nguyên nhân bọc răng sứ bị đau

Nguyên nhân bọc răng sứ bị đau



Điều trị bệnh lý không hết hẳn


Trong quy trình bọc răng sứ thì việc kiểm tra tổng quát răng miệng là thao tác cần thực hiện trước tiên. Các bệnh lý răng miệng cần phải được điều trị để việc bọc răng sứ an toàn, tránh những biến chứng về sau này. Khi loại bỏ vi khuẩn gây bệnh sâu răng, viêm lợi, viêm nha chu thì sẽ giúp cho kết quả bọc răng sứ duy trì lâu hơn. Đôi khi, bác sĩ sẽ chỉ định chụp X-quang để xác định rõ bệnh lý, mức độ nghiêm trọng của bệnh đã lây lan đến cấu trúc răng hay chưa. 

Tuy nhiên, cũng có nhiều trung tâm nha khoa không tuân thủ theo quy trình chuẩn nha khoa này. Việc kiểm tra không cụ thể bệnh lý răng miệng chính là nguyên do dẫn tới tình trạng răng sau khi bọc răng sứ bị đau. Tình trạng đau nhức này là do tủy viêm chưa được điều trị dẫn đến hoại tử, kích ứng lên ống tủy, xung truyền vào các dây thần kinh khiến người bệnh luôn có cảm giác ê buốt. Hàm hô móm niềng răng tháo lắp có hiệu quả không? Thực hiện như thế nào? bọc răng sứ có tháo ra được không?


Kỹ thuật thực hiện sai cách


Thông thường, sau khi chế tác răng sứ thì bác sĩ sẽ gắn răng sứ tạm lên cùi răng thật, điều chỉnh cho đến khi khớp cắn chuẩn xác, người bệnh cảm thấy thoái mái. Thao tác chỉnh khớp cắn không chuẩn xác sẽ dẫn đến hiện tượng răng bị kênh, tạo cảm giác cộm cấn, khó chịu, đôi khi khiến bệnh nhân thấy đau nhức mỗi khi ăn nhai, nhiều trường hợp còn phát ra tiếng kêu và cảm giác như bị sai lệch khớp thái dương hàm.


Khắc phục bọc răng sứ bị đau


Với tình trạng bọc răng sứ bị đau thì bắt buộc phải đến ngay nha khoa tái khám, xác định nguyên nhân và tìm ra biện pháp khắc phục phù hợp. Bác sĩ có thể tháo phần răng sứ đã bõ để kiểm tra lại và lắp sứ mới hoặc điều trị bệnh lý dứt điểm rồi mới phục hình lại răng sứ.

Để tránh gặp phải tình trạng đau nhức, bạn cần đến một địa chỉ nha khoa đáng tin cậy thực hiện. Một địa chỉ tốt phải có cả ba yếu tố là bác sĩ có chuyên môn giỏi để loại trừ trường hợp bệnh lý không được điều trị triệt để hoặc khi lắp chụp sứ bị vênh, cộm cấn; trang thiết bị hiện đại, vô trùng tuyệt đối và cuối cùng là công nghệ hiện đại để bọc sứ đạt được hiệu quả bền chắc nhất.

Ngoài ra, chế độ vệ sinh răng miệng hàng ngày cũng quyết định đến thời gian bảo tồn của răng sứ, tránh vi khuẩn phát sinh gây nên bệnh lý, khiến răng sứ bị đau trở lại. Hãy ăn uống khoa học, tránh để răng sứ va chạm mạnh có thể làm sứt mẻ, bong bật răng sứ, cùi răng bị tổn thương và chịu sự tấn công của vi khuẩn. Bọc răng sứ bị đau có thể phòng tránh khi bạn chọn một nha khoa uy tín cùng với chăm sóc răng sứ tốt.

Bài viết được trích nguồn tại: https://thammy3d.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Bọc răng sứ là một thủ thuật nha khoa mà bác sĩ sẽ tiến hành mài nhỏ răng thật để làm cùi răng và sử dụng lớp vỏ bọc răng sứ bên ngoài để che đi các khuyết điểm của răng. Tình trạng bọc răng sứ bị kênh cộm là một sai xót do nhiều nguyên nhân gây ra.


Làm gì khi bọc răng sứ bị cộm
Làm gì khi bọc răng sứ bị cộm
Vì sao bọc răng sứ bị cộm? 

Phương pháp bọc răng sứ giúp phục hồi lại những khiếm khuyết của răng miệng như hô vẩu, bể vỡ, sứt mẻ hoặc ố vàng. Được thực hiện bằng cách mài những chiếc răng thật thành cùi răng rồi bọc một lớp mão sứ có màu sắc tương tự lên cùi răng nhằm bảo vệ cho cùi răng thật được bảo tồn và khắc phục những nhược điểm của răng. 

Bên cạnh đó, có một số trường hợp bọc răng sứ không đạt được hiệu quả như mong muốn và gây ra những biến chứng khó chịu cho bệnh nhân. 

Dưới đây là một số nguyên nhân chính khiến bọc răng sứ bị cộm:

- Bác sĩ thực hiện sai kỹ thuật, không đúng phương pháp khiến độ chính xác sai lệch không hiệu quả. 

- Nha khoa kém chất lượng sử dụng máy móc lạc hậu khiến việc lấy những thông số không đúng và gây nên tình trạng sai lệch khi lắp mão sứ lên cùi răng. 

- Trước khi bọc răng sứ, bác sĩ không tiến hành vệ sinh răng miệng sạch sẽ cho bệnh nhân như cạo vôi răng và điều trị hết những bệnh lý đang mắc phải khiến kết quả bọc răng sứ không đạt kết quả cao. 

- Việc chọn không đúng địa chỉ nha khoa uy tín để thực hiện bọc răng sứ khiến mài răng không chuẩn xác, bề mặt răng không nhẵn bóng, răng bị lổm chổm và có thể xâm lấn đến răng thật làm cùi răng yếu đi, gây đau nhức và ê buốt cho răng. 

Tác hại của bọc răng sứ bị cộm 

- Bọc răng sứ bị cộm làm ảnh hưởng tới thẩm mỹ, khiến răng bị cong vênh và chiếc răng thường bị thô kém xinh. 

- Răng sứ bị cộm gây khó chịu, vướng víu và ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai của răng hàm, đồng thời quá trình vệ sinh răng miệng cũng gặp nhiều ảnh hưởng khi chiếc răng thường cọ sát vào môi và mặt trong của má. 

- Dễ bị sâu răng do các mảng bám thức ăn sẽ bám vào trong các khe hỡ trên răng sứ khiến cho vi khuẩn xâm nhập và tấn công gây nên nhiều bệnh liên quan đến răng miệng như viêm nha chu, viêm lợi… 

Khắc phục bọc răng sứ bị cộm thế nào? 

Bọc răng sứ bị cộm không những gây khó chịu cho bệnh nhân mà còn khiến quá trình ăn uống bất tiện, ảnh hưởng tới tâm sinh lý của mỗi bệnh nhân. Vậy để khác phục được tình trạng này thì cần làm những gì. 

- Khi gặp phải tình trạng này, bệnh nhân nên đến ngay trung tâm nha khoa uy tín để được thăm khám tình hình răng miệng để đưa ra phương pháp điều trị hợp lý nhất. 

- Tiếp đến bác sĩ sẽ tháo mão răng sứ cũ và tiến hành vệ sinh răng miệng sạch sẽ cùng với việc mài cùi răng nhẵn bóng hơn. Trường hợp mão răng sứ không khít sát với cùi răng thật thì cách tốt nhất là làm lại mão răng sứ và gắn lại sao cho chuẩn xác nhất để không còn cảm giác cộm nữa. 

- Quy trình này được tiến hành dựa trên sự trợ giúp của công nghệ CAD/CAM tiên tiến. Với khả năng phân tích các chi tiết về kích cỡ, vị trí, màu sắc để cho ra những chiếc răng sứ tương thích nhất với răng thật. 

Mong rằng với những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên đây về vấn đề bọc răng sứ bị cộm đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cùng thông tin hữu ích giúp cho việc bọc răng diễn ra an toàn và đạt hiệu quả cao.

Bài viết được trích nguồn tại: https://niengrangkhongmaccai3d.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Niềng răng móm không những giúp hàm răng đều đặn hơn mà còn hỗ trợ cải thiện tốt chức năng ăn nhai. Tuy nhiên, để đạt kết quả tốt như mong đợi, niềng răng móm phải được tiến hành theo một trình tự nhất định. Tuy nhiên, thực hiện niềng răng hô hàm trên có đau không?

Niềng răng móm là gì?
Niềng răng móm là phương pháp chỉnh nha thông qua các khí cụ được gắn lên mặt răng để tác động lực kéo, đưa răng di chuyển từ từ về vị trí mong muốn trên cung hàm, chấm dứt tình trạng răng móm. Quá trình này có thể diễn ra từ 1 - 3 năm tùy thuộc vảo mức độ sai lệch răng của mỗi người.

So với các phương pháp chỉnh nha khác như bọc răng sứ hoặc phẫu thuật hàm móm, niềng răng được đánh giá cao hơn và phù hợp với điều kiện áp dụng của nhiều khách hàng. Niềng răng móm được các chuyên gia nha khoa hàng đầu tin dùng và được rất nhiều người ưa chuộng bởi các ưu điểm sau:

- Đạt hiệu quả thẩm mỹ tối ưu nhất, không chỉ điều chỉnh sai lệch răng móm mà còn đồng thời khắc phục các sai lệch khác như răng thưa, hô vẩu, khấp khểnh.

- Kết quả đạt được duy trì lâu dài đến trọn đời, không tái phát.

- Đảm bảo an toàn do không hề ảnh hưởng đến cấu trúc của răng hay xương hàm.

- Các loại niềng răng ngày càng đa dạng với đặc điểm và chi phí khác nhau, phù hợp với điều kiện chi trả của mọi đối tượng khách hàng.      

Tìm hiểu quy trình niềng răng móm tại nha khoa
     Niềng răng móm có hiệu quả không

Quy trình tiến hành niềng răng móm theo tiêu chuẩn
Tại trung tâm, để biết được chính xác khuyết điểm và nguyên nhân gây móm cũng như phương pháp điều trị hiệu quả, quy trình niềng răng móm đảm bảo nghiêm ngặt, đạt chuẩn của Bộ Y tế. Cụ thể là:

Bước 1: Thăm khám và chụp phim
Trước khi niềng răng móm, bác sĩ tiến hành thăm khám và chụp phim X-quang để khảo sát toàn diện tình trạng xương hàm và răng.

Bước 2: Lên phác đồ điều trị
Qua kết quả thăm khám và chụp phim, bác sĩ đánh giá tình trạng răng hiện tại, mức độ móm và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất.

Bước 3: Gắn mắc cài lên răng
Bác sĩ gắn bộ mắc cài  lên răng của người thực hiện một cách nhẹ nhàng và kỹ lưỡng, bởi đây là tiền đề để tạo lực xiết về sau cho răng vào đúng vị trí.

Bước 4: Lộ trình điều trị
Người thực hiện sau khi gắn mắc cài lên răng trải qua những giai đoạn tạo lực xiết và đặt hẹn lịch theo dõi mức độ di chuyển của răng cùng các bác sĩ trong suốt quá trình niềng răng móm. Nếu có vấn đề phát sinh thì những lần tái khám này các bác sĩ cho người bệnh biết và thay đổi kế hoạch điều trị nếu cần .

Bước 5: Đeo hàm duy trì
Sau khi bác sĩ kiểm tra và thấy hàm răng móm đã được điều chỉnh đúng vị trí và tạo được nét thẩm mỹ cần có cho gương mặt người thực hiện, bác sĩ cho tháo mắc cài và đeo hàm duy trì trong khoảng thời gian từ 1,5 - 2 năm nhằm ổn định hàm răng, tránh tình trạng răng lại tiếp tục dịch chuyển sau khi đã gỡ mắc cài.

Bước 6: Kết thúc điều trị
Khi răng và xương hàm đã ổn định, người thực hiện không cần mang hàm duy trì và đến đây là quá trình điều trị răng móm đã kết thúc.

Sau khi kết thúc quá trình niềng răng móm, kết quả hàm răng đều đặn, thẳng hàng, chuẩn khớp cắn được duy trì ổn định, lâu dài. Tuy nhiên, người bệnh cần áp dụng chế độ chăm sóc hợp lý, tuân thủ mọi chỉ dẫn của bác sĩ để bảo vệ răng miệng tốt nhất. Và bạn cũng đừng quên tái khám và cạo vôi răng theo định kỳ như lời khuyên của các chuyên gia nha khoa.
Bài viết trích nguồn tại: suckhoesacdepmoinha.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget