Niềng răng thăm khám trong bao lâu?

Khuyết điểm của hàm răng thưa làm bạn mất tự tin trong công việc, giao tiếp và cuộc sống hàng ngày – Đó là lý do bạn đến gặp nha sĩ nhờ đến phương pháp niềng răng thẩm mỹ để sở hữu nụ cười đẹp hơn? niềng răng móm trong bao lâu, có đau không, cần lưu ý những gì thường là câu hỏi được nhiều bạn thắc mắc đầu tiên. Để mọi người có thể yên tâm khi niềng răng, bác sĩ của chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc trên qua bài viết sau đây.

Niềng răng thăm khám trong bao lâu?

Trước khi niềng răng, cần đến nha khoa chụp X – quang, bác sĩ dựa trên các chỉ số của phim X – quang để lên kế hoạch chỉnh nha phù hợp nhất và trực tiếp giải đáp các thắc mắc cho bạn trong thời gian từ 1 đến 2 tiếng.


Trong quá trình niềng răng, cần đến tái khám định kì theo lời dặn của bác sĩ, thường là 1 tháng 1 lần hoặc 6 tuần 1 lần để bác sĩ có thể theo dõi sự dịch chuyển của răng trên cung hàm cho bệnh nhân đảm bảo hiệu quả chỉnh nha tốt nhất cho khách hàng.

Tùy vào từng phương pháp chỉnh nha, thời gian niềng răng sẽ có sự khách nhau; tuy nhiên không chênh lệch quá nhiều. Nếu bạn niềng răng mắc cài truyền thống thời gian thăm khám sẽ diễn ra như trên.

Nếu niềng răng không mắc cài – phương pháp niềng răng invisalign bạn có thể hạn chế được số lần tái khám, tiết kiệm được thời gian hơn vì có thể tự thay khay niềng trong suốt tại nhà theo chỉ định của bác sĩ.

Sau khi niềng răng bị đau nhức kéo dài cần phải làm sao?

Trong thời gian niềng răng nếu bị rơi vào tình trạng đau nhức hay ê buốt kéo dài, bạn nên đến gặp bác sĩ nha khoa để được thăm khám lại. Rất có thể bác sĩ đã dùng lực dịch chuyển răng quá lớn hoặc lên sai phương án chỉnh nha cho bạn.

Để tránh gặp phải những mong muốn không đáng có nêu trên, mọi người nên chọn địa chỉ uy tín để thực hiện chỉnh nha khắc phục hàm răng thưa kém duyên. Mẹo giảm đau nhức hiệu quả trong quá trình niềng răng:

– Sau khi niềng răng nếu bị đau chúng ta có thể chườm đá lạnh ở bên ngoài.

– Nếu bị đau nhức nhẹ có thể súc miệng bằng nước súc miệng chuyên dụng hoặc nước muối nhạt.

– Khi bị đau nhức nhiều, dùng thuốc giảm đau theo chỉ định của bác sĩ (tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về uống).

– Không ăn đồ nếp, xôi, thịt gà, để tránh tình trạng răng bị đau nhức hơn.


– Trong quá trình niềng răng nên ưu tiên các thực phẩm mềm, cắt nhỏ đồ ăn trước khi dùng. Không ăn đồ ăn quá cứng không chỉ khiến mắc cài bị bung sút mà còn tác động lực quá lớn vào răng khiến răng bị đau nhức hơn.

– Vệ sinh răng miệng cẩn thận sau khi ăn bằng cách chải răng sạch sẽ bằng bàn chải chuyên dụng, sử dụng chỉ tơ nha khoa, dùng tăm nước, nước súc miệng sát khuẩn.

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346

Đăng nhận xét

[blogger]

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget