Tìm hiểu các bước cấy ghép implant

Cấy ghép implant là giải pháp phục hình răng, hoàn thiện chức năng ăn nhai và cả chức năng thẩm mỹ như răng thật, thậm chí còn tốt hơn cả răng thật. Tuy nhiên, để phát huy tối đa hiệu quả của chiếc răng implant, bạn cần đảm bảo quy trình thực hiện các bước cấy ghép implant được thực hiện đúng kỹ thuật, đảm bảo chính xác và an toàn ở từng chi tiết nhỏ nhất. Cùng tìm hiểu về phương pháp này cũng như tìm hiểu tẩy trắng răng không nên ăn gì.

Các bước cấy ghép implant
Các bước cấy ghép implant
Các bước cấy ghép implant


Các bước cấy ghép implant được thực hiện theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế, bao gồm:

Bước 1: Kiểm tra tình trạng trăng miệng

Bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng răng miệng của bệnh nhân như thế nào. Bệnh nhân có gặp các vấn đề như bệnh viêm nha chu hoặc sâu răng hay không, nếu có bác sĩ phải xử lý trước khi cấy ghép để không ảnh hưởng đến hiệu quả sau này.

Bước 2: Chụp phim X- quang kỹ thuật số 3D Cone beam CT

Bác sĩ tiến hành chụp phim cho khách hàng để đánh giá tổng thể cấu trúc xương hàm và chi tiết vị trí răng bị mất. Đồng thời kiểm tra xem bệnh nhân có bị thiếu xương hay không, hệ thống dây thần kinh như thế nào. Nếu bệnh nhân không có vấn đề gì thì bác sĩ sẽ thực hiện các bước tiếp theo của quy trình cấy ghép implant.

Bước 3: Bác sĩ lập kế hoạch cấy ghép implant

Tùy theo cấu trúc xương hàm và vị trí cần ghép implant có bị tiêu xương không mà bác sĩ sẽ thực hiện lập kế hoạch điều trị phù hợp. Thông thường theo 3 hướng:

– Nếu xương hàm của bệnh nhân đủ dày và tốt, kích thước và chiều sâu đảm bảo, không phức tạp thì bác sĩ có thể chỉ định cấy ghép implant và phục hình răng sứ thì chỉ mất khoảng 1 ngày là bạn đã sở hữu hàm răng đều đặn, đẹp đẽ.

Tin xem nhiều: trồng răng hàm có đau không

– Nếu xương hàm của bạn còn tốt, đủ kích thước về chiều sâu và dày nhưng răng hàm ít chịu lực như răng cửa hàm dưới hoặc răng cối thì bác sĩ sẽ thực hiện cấy ghép implant.

– Nếu xương ổ răng của bạn bị hao hụt quá nhiều do bị mất răng lâu ngày và thể tích xương không đủ để cấy ghép implant thì bác sĩ cần ghép xương ổ răng trước rồi mới cấy ghép implant. Quy trình thực hiện ở trường hợp này sẽ mất nhiều thời gian hơn so với 2 trường hợp trên.

Bước 4: Phân tích cấu trúc xương hàm và cắm implant giả định

Bác sĩ sẽ dùng phim 3D và phần mềm phân tích để đo đạc chính xác diện tích xương và vị trí cần đặt implant như thế nào, số lượng cần cấy ghép implant bao nhiêu và kích cỡ trụ implant như thế nào là phù hợp để đặt trụ implant.

Bước 5: Tiến hành cắm ghép Implant

Khi có các thông số cụ thể và bệnh nhân có đủ điều kiện cấy ghép implant thì bác sĩ sẽ cấy ghép implant. Bác sĩ sẽ rạch phần nướu ở vị trí bị mất răng và cắm trụ implant vào đó. Khi trụ implant bám chắc vào xương thì bác sĩ gắn mão sứ lên trên. Như vậy là bạn đã hoàn thành ca cấy ghép răng implant.

Bước 6: Đánh giá và kiểm tra lực tác động lên implant

Bác sĩ sẽ kiểm tra độ bền của trụ implant bằng cách chụp phim toàn cảnh và phim sọ nghiêng bằng máy Ortho (Panorex & Cephalometric) để kiểm tra xem implant có sít không. Bác sĩ sẽ kiểm tra mức độ chịu lực tác động lên implant và răng sứ khi nhai để hoạt động của implant và răng sứ ổn định nhất.


Bài viết được trích nguồn tại: http://rangsutot.com
Thông tin liên hệ:

Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Đăng nhận xét

[blogger]

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget